>> Hô biến yến sào thành món chè yến lá dứa bổ dưỡng, mời bạn tham khảo: Cách chưng tổ yến với lá dứa đơn giản
Nuôi
chim yến là một ngành nông nghiệp tương đối ổn định, mang lại thu nhập cao. Một
kg yến sào Khánh Hòa thô hiện nay trên thị trường có giá bán lẻ dao động từ 25
đến 35 triệu đồng. Một nhà yến thành công, sau 8 đến 10 năm, có thể mang đến
nguồn thu nhập thụ động trên 500 triệu đồng mỗi tháng. Tổng thu nhập từ một nhà
yến thành công trong một chu kỳ 20 năm có thể lên đến trên hàng trăm tỷ đồng.
Để đầu
tư nuôi chim yến, chúng ta luôn cần phải chuẩn bị 1 khoản chi phí cho xây dựng
và cơ sở hạ tầng kỹ thuật dẫn dụ chim yến.
>> Mời bạn tham khảo thêm: Cách chưng tổ yến sào với đường phèn giữ nhiều chất dinh dưỡng
>> Mời bạn tham khảo thêm: Cách chưng tổ yến sào với đường phèn giữ nhiều chất dinh dưỡng
Chi phí đất đai
Để mang
lại hiệu quả thì diện tích đất để xây dựng nhà yến tối thiểu là 100m2, kích
thước các nhà yến hiện nay được xây dựng ở Việt Nam mang lại sản lượng cao là
5×20 m, 6x21m, 7x15m đến 10x20m, ngoài ra cũng có những nhà yến được đầu tư quy
mô lớn như 20x30m hoặc lớn hơn.
Ngoài
ra, đặc tính của chim yến thường bay lượn xung quanh nhà yến nên khi xây dựng
nhà yến tốt nhất cách xa khu dân cư hoặc nếu không cần có khoảng trống xung
quanh cách 10m (không có vật cản) để chim yến bay.
>> Chưng yến với táo đỏ như thế nào? Mời bạn tham khảo: Cách chưng tổ yến táo đỏ chuẩn vị
>> Chưng yến với táo đỏ như thế nào? Mời bạn tham khảo: Cách chưng tổ yến táo đỏ chuẩn vị
Có thể
tạm tính diện tích đất tối thiểu 1000 m2 đất ở nông thôn và các chi phí liên
quan là 300.000.000 đồng
Chi phí xây dựng phần thô
Thường
dao động từ 2.000.000 đến 2.500.000 / m2, chưa kể phần móng cọc. Đây cũng là
thành phần lớn nhất trong cơ cấu chi phí.
Như đã
đề cập ở trên, để đáp ứng kỹ thuật và mang lại hiệu quả nuôi yến tốt nhất.
Riêng nhà yến: diện tích sàn tối thiểu là 100m2, chiều rộng tối thiểu là 5m,
chiều dài tối thiểu là 20m, chiều cao tối thiểu là 10m (tương đương nhà 1 trệt,
2 lầu và 1 chuồng cu).
Hình
thức xây dựng là nhà đúc kiên cố để đảm bảo điều kiện môi trường bên trong cũng
như tuổi thọ công trình, đảm bảo nguồn thu nhập bền vững cho nhà đầu tư.
Chi phí kỹ thuật
Bao gồm
toàn bộ vật tư, thiết bị, hóa chất trang bị cho nhà yến, phí tư vấn, phí nhân
công lắp đặt,…
Thông
thường, chi phí này vào khoảng 700.000/m2 đến 1.500.000/m2, tùy vào diện tích
lắp đặt, chất lượng vật tư – thiết bị, mô hình kỹ thuật, đơn vị thi công… Việc
chọn đúng mô hình kỹ thuật, đơn vị tư vấn – thi công quyết định trực tiếp đến
sự thành công hay thất bại của nhà yến.
Chi phí
giá sàn trên thị thường có giá là 1.200.000 đồng/ m2 cho mô hình nhà yến từ 300
m2. Diện tích lắp đặt càng lớn thì chi phí kỹ thuật càng giảm và ngược lại.
Bao gồm
điện, nước, internet, nhân công… phục vụ cho nhà yến. Đặc
thù, mô hình nuôi chim yến là một mô hình đã được tự động hóa hoàn toàn, sử
dụng ít nhân công, chủ yếu làm công tác kiểm tra định kỳ, thu hoạch và bảo vệ
an ninh bên ngoài. Các chi phí này gần như không đáng kể so với tổng chi phí
đầu tư cũng như hiệu quả kinh tế mà mô hình này mang lại.
>> Mời bạn tham khảo: Hướng dẫn cách chưng yến với nồi điện đúng nhất
>> Mời bạn tham khảo: Hướng dẫn cách chưng yến với nồi điện đúng nhất
Trong 4
khoản chi phí nêu trên, các khoản 1, 2, 3 là các chi phí cố định, chỉ cần đầu
tư một lần từ ban đầu. Như vậy, tổng chi phí đầu tư ban đầu cho một nhà yến
khoảng 300m2 sàn nuôi bao gồm:
1/ Chi
phí đất đai:
300.000.000
20.55%
2/ Chi
phí xây dựng:
800.000.000
54.79%
3/ Chi
phí kỹ thuật:
360.000.000
24.66%
Tổng
cộng:
1.460.000.000
100.00%
Như vậy
là chúng ta đã bước đầu chuẩn bị xong chi phí để xây dựng nhà yến. Tuy nhiên,
để nuôi chim yến thành công thì chúng ta cần phải nắm vững kiến thức kỹ
thuật nuôi yến.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét